Chú thích Lịch_sử_phần_cứng_máy_tính

  1. Thuật ngữ computer, với nghĩa là một khối phần cứng, có được ý nghĩa hiện nay vào những năm sau Dự án Manhattan, khi con người vẫn còn là người tính toán, như một loại công việc.
  2. Backus, John (tháng 8 năm 1978). “Can Programming be Liberated from the von Neumann Style?” (PDF). Communications of the ACM. 21 (8). 1977 ACM Turing Award Lecture.
  3. Theo dòng lịch sử, các phương tiện dùng làm ngõ nhập là một chuỗi các sự kiện: thẻ đục lỗbăng giấy có đục lỗ, khi nhấn bàn phím, hoặc nhấp chuột.
  4. Theo dòng lịch sử, các phương tiện dùng làm ngõ xuất là một chuỗi các: thẻ đục lỗbăng giấy đục lỗ, dấu in, hay bóng đèn.
  5. Theo dòng lịch sử, điều khiển đã được hiện thực bằng các quá trình, đó là một chuỗi các can thiệp bằng tay (lúc nguyên thủy), thiết lập đóng mở (thế kỷ XIX), kết nối bảng điện (thế kỷ XX), và sau đó là chương trình thường trú, có lẽ ở dạng vi mã.
  6. Đường dữ liệu dành cho số nguyên có từ những quyết định của ENIAC (1945-1946) sẽ hiện thực số học như một phần của kiến trúc căn bản, và để trì hoãn sự hiện thực của số học dấu chấm động vào một thời gian sau đó như ghi chú tại David A. Patterson & John L. Hennessy (1998). Computer Organization and Design. Morgan Kaufmann. tr. 312–334. ISBN 1-55860-428-6.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  7. Memory (Bộ nhớ) là từ dùng tại Mỹ; Storage (Bộ lưu trữ) là cách dùng tại Anh; những thuật ngữ này không hoàn toàn tương đương: Bộ nhớ ý nghĩa rộng hơn là không gian lưu trữ lớn. (Cách dùng thuật ngữ Storage có từ Ada Lovelace vào thế kỷ XIX). Bộ nhớ lõi từ nhanh hơn nhiều so với đĩa; nhưng đĩa rẻ hơn, và có dung lượng lớn hơn. Có một mức phân cấp lưu trữ, trao đổi giữa dung lượng với tốc độ truy cập. Ngày nay, bộ nhớ bán dẫn mắc hơn đĩa hay băng từ.
  8. Máy thống kê của Babbage đã định dùng sức hơi nước.
  9. Tiến bộ lớn nhất trong kiến trúc này so với bản nháp của nó, ENIAC, đó là một chương trình máy sẽ được lưu trữ trong bộ nhớ. Kiến trúc Zesu cũng tương tự như vậy. Tuy nhiên, Von Neumann đã trì hoãn sự hiện thực dấu chấm động của ông cho đến sau ENIAC, trong khi Z3 của Zuse đã hiện thực dấu chấm động. David A. Patterson & John L. Hennessy (1998). Computer Organization and Design. tr. 34–35. ISBN 1-55860-428-6.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) đã ghi chú "... bài báo [của Burks, Goldstine, và von Neumann] thật là tuyệt vời qua thời gian. Ngày nay khi đọc nó, bạn không thể đoán được bài báo mang tính bước ngoặt này lại được viết cách đây 50 năm vì nó bàn đến phần lớn những khái niệm kiến trúc có thể nhìn thấy ở những máy tính hiện đại. "
  10. David A. Patterson & John L. Hennessy (1998). Computer Organization and Design. Morgan Kaufmann. tr. 3. ISBN 1-55860-428-6.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  11. Mặc dù giá phần cứng đã giảm rất nhiều trong thế kỷ vừa rồi, một hệ thống máy tính cần phần mềm và kỹ năng sử dụng, đến này ngay nay, và tổng giá trị vẫn là đối tượng của các lực lượng kinh tế, như một cuộc cạnh tranh. Ví dụ, phong trào mã nguồn mở đã đẩy một số công ty phần mềm trước đây là thương mại phải mở một số phần mềm của họ, để có thể cạnh tranh trong thị trường.
  12. Keepon là một robot nhỏ đã kết hợp tự động hóa, truyền thông, điều khiển, giải trí, và giáo dục trong một dự án nghiên cứu.
  13. Georges Ifrah ghi rằng con người đã học cách đếm bằng tay của họ. Ví dụ, Ifrah đưa ra một hình Boethius (người sống từ 480–524 hay 525) đang đếm ngón tay của anh ta trong Ifrah, Georges (2000). The Universal History of Numbers: From prehistory to the invention of the computer. John Wiley and Sons. tr. 48. ISBN 0-471-39340-1. Được dịch từ tiếng bản gốc tiếng Pháp. Ifrah bổ trợ giả thuyết này bằng cách tríc những câu tiên đề trong ngôn ngữ trên khắp thế giới.
  14. Schmandt-Besserat, Denise (1981). “Decipherment of the earliest tablets”. Science. 211: 283–285. Giả thuyết của Schmandt-Besserat đó là những thùng chứa đất sét này đựng bằng chứng, tổng số lượng những thứ đó là số đồ vật được trao đổi. Những chứa do đó đóng vai trò là hóa đơn vận chuyển hoặc sách kế toán. Những bằng chứng này là những hình dạng nhỏ như cừu, v.v. Để tránh gãy vỡ khi mở thùng, các dấu hiệu được đặt phía ngoài thùng chứa, dùng để đếm. Cuối cùng những dấu hiệu ở phía ngoài thùng là tất những gì cần thiết để chuyển tải giá trị đếm, và thùng chứa đất sét thay bằng tấm thẻ đất sẻ trên đó có ghi ký hiệu số đếm.
  15. Số tiền có thể là đồng xu kim loại, đến sò biểnĐông Nam Áchâu Đại Dương.
  16. Lazos, Christos (1994). The Antikythera Computer (Ο ΥΠΟΛΟΓΙΣΤΗΣ ΤΩΝ ΑΝΤΙΚΥΘΗΡΩΝ),. ΑΙΟΛΟΣ PUBLICATIONS GR.
  17. A Spanish implementation of Napier's bones (1617), is documented in Montaner i Simon (1887). Hispano-American Encyclopedic Dictionary.
  18. Kells, Kern, and Bland (1943). The Log-Log Duplex Decitrig Slide Rule No. 4081: A Manual. Keuffel & Esser. tr. 92. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2021.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  19. Schmidhuber, Jürgen. “Wilhelm Schickard (1592 - 1635) Father of the computer age”. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2008.
  20. “Charles Xavier Thomas de Colmar”. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2018.
  21. Leibniz, Gottfried (1703). Explication de l'Arithmétique Binaire.
  22. Số thập phân mã hóa bằng nhị phân (BCD) là một cách biểu diễn số học, hay mã hóa ký tự, vẫn còn tồn tại.
  23. Jones, Douglas W. “Punched Cards: A brief illustrated technical history”. The University of Iowa. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2008.
  24. Luigi Federico Menabrea & Ada Lovelace (1843). “Sketch of the Analytical Engine Invented by Charles Babbage”. Scientific Memoirs. 3.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) With notes upon the Memoir by the Translator.
  25. Ngày nay, nhiều người trong lĩnh vực máy tính gọi loại ám ảnh này là creeping featuritis.
  26. Hollerith, Herman (1890). “In connection with the electric tabulation system which has been adopted by U.S. government for the work of the census bureau” (Ph.D. dissertation) |format= cần |url= (trợ giúp). Đại học Columbia School of Mines. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  27. Lubar, Steve (1991). “"Do not fold, spindle or mutilate": A cultural history of the punched card”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2006.
  28. Eckert, W. J. (1935), “The Computation of Special Perturbations by the Punched Card Method.”, Astronomical Journal (1034)
  29. Eckert, Wallace (1940). Punched Card Methods in Scientific Computation. Thomas J. Watson Astronomical Computing Bureau, Columbia University. tr. 101–114. Chương XII là "The Computation of Planetary Pertubations".
  30. Fisk, Dale (2005). “Punch cards” (PDF). Columbia University ACIS. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2008.
  31. Hollerith đã chọn kích thước thẻ đục lỗ sao cho vừa với thùng chứa kim loại đựng các tờ dollar vào thời đó. Tờ dollar bây giờ nhỏ hơn so với khi đó.
  32. “Friden Model STW-10 Electro-Mechanical Calculator”.
  33. "Cùng phương trình sẽ có cùng đáp án." — R. P. Feynman
  34. See, for example, Paul Horowitz & Winfield Hill (1989). The Art of Electronics. Cambridge University Press. tr. 1–44. ISBN 0-521-37095-7.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  35. Electrical circuits are composed of elements with resistance, capacitance, inductance, andresearchers have just found a fourth basic integrated circuit element, called a memristor vào tháng 4 năm 2008.
  36. Chua, Leon O (tháng 9 năm 1971). “Memristor—The Missing Circuit Element”. IEEE Transactions on Circuit Theory. CT-18 (5): 507–519.Quản lý CS1: ngày tháng và năm (liên kết)
  37. Steinhaus, H. (1999). Mathematical Snapshots. 3rd ed. New York: Dover. tr. 92–95, p. 301.
  38. “Norden M9 Bombsight”. National Museum of the USAF. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2008.
  39. “Singer in World War II, 1939-1945 - the M5 Director”. Singer Manufacturing Co. 1946. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2008.
  40. Phillips, A.W.H. “The MONIAC” (PDF). Reserve Bank Museum. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  41. (tiếng Pháp) Coriolis, Gaspard-Gustave (1836). “Note sur un moyen de tracer des courbes données par des équations différentielles”. Journal de Mathématiques Pures et appliquées series I. 1: 5–9.
  42. Số chữ số trong bộ cộng tích lũy là hạn chế căn bản cho việc tính toán. Nếu một kết quả vượt quá số chữ số, điều kiện này gọi là tràn.
  43. Mức độ nhiễu, so với mức độ tín hiệu, là nhân tố cơ bản, xem ví dụWilbur B., Jr Davenport & William L. Root (1958). An Introduction to the theory of Random Signals and Noise. McGraw-Hill. tr. 112–364. Library of Congress Catalog number 57-10020.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  44. Roger E. Ziemer & William H. Tranter, and D. Ronald Fannin (1993). Signals and Systems: Continuous and Discrete. tr. 370. ISBN 0-02-431641-5.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  45. Trong thời kỳ này, các thành phần mạch điện tử là rờ-le, điện trở, tụ điện, cuộn cảm, và ống chân không.
  46. Turing, Alan (1937). “On computable numbers, with an application to the Entscheidungsproblem”. Proceedings of the London Mathematical Society. Series 2, 42: 230–265. Errata appeared in Series 2, 43 (1937), pp 544 - 546. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2008. Other online versions: Proceedings of the London Mathematical Society Another link online. Lưu trữ 2011-02-22 tại Wayback Machine
  47. Moye, William T. (tháng 1 năm 1996). “ENIAC: The Army-Sponsored Revolution”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2008.
  48. Bergin, Thomas J. (ed.) (14 tháng 11 năm 1996). “Fifty Years of Army Computing: from ENIAC to MSRC” (PDF). A record of a symposium and celebration, Aberdeen Proving Ground.: Army Research Laboratory and the U.S.Army Ordnance Center and School. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2008.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  49. “Z3 Computer (1938-1941)”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2008.
  50. Welchman, Gordon (1984). The Hut Six Story: Breaking the Enigma Codes. Harmondsworth, Engalnd: Penguin Books. tr. 138–145, 295–309.
  51. Copeland, B. Jack (ed.) (2006). Colossus: The Secrets of Bletchley Park's Codebreaking Computers. Oxford, Engalnd: Oxford University Press.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  52. Shannon 1940Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFShannon1940 (trợ giúp)
  53. George Stibitz, Đăng ký phát minh US 2668661, "Complex Computer", trao vào ngày 9 tháng 2 năm 1954, chủ sở hữu AT&T , 102 pages.
  54. 15 tháng 1 năm 1941 notice in the Des Moines Register.
  55. ,Da Cruz 2008Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFDa_Cruz2008 (trợ giúp)
  56. Six women did most of the programming of ENIAC.
  57. von Neumann 1945, tr. 1Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFvon_Neumann1945 (trợ giúp).Trang tựa đề, do Goldstine đăng, có đoạn: "Bản nháp đầu tiên của Báo cáo về EDVAC của John von Neumann,Hợp đồng số W-670-ORD-4926,Giữa Phòng quân nhu Quân đội Hoa Kỳvà Đại học Pennsylvania Khoa Kỹ thuật điện tử Moore".
  58. An Wang filed tháng 10 năm 1949, Đăng ký phát minh US 2708722, "Pulse transfer controlling devices", trao vào ngày 17 tháng 5 năm 1955 .
  59. Enticknap 1998, tr. 1Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFEnticknap1998 (trợ giúp); lần chạy tốt đầu tiên của Baby là 21 tháng 6 năm 1948.
  60. Manchester 1998Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFManchester1998 (trợ giúp), by R.B.E. Napper, et.al.
  61. CSIRAC 2005Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFCSIRAC2005 (trợ giúp)
  62. Băng từ vẫn sẽ là cơ chế lưu trữ dữ liệu chính khi Vành va hạm Hađron lớn của CERN đưa lên trực tuyến vào năm 2008.
  63. Wilkes 1986, tr. 115-126Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFWilkes1986 (trợ giúp)
  64. Horowitz & Hill 1989, tr. 743Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFHorowitzHill1989 (trợ giúp)
  65. Patterson & Hennessy 1998, tr. 424Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFPattersonHennessy1998 (trợ giúp): chú ý rằng khi IBM chuẩn bị chuyển từ dòng 700/7000 sang S/360, họ giả lập phần mềm của các hệ thống cũ hơn bằng vi mã, để nó có thể chạy được những chương trình cũ trên máy IBM 360 mới.
  66. Feynman, Leighton & Sands 1965, tr. III 14-11 to 14-12Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFFeynmanLeightonSands1965 (trợ giúp)
  67. Bowden 1970, tr. 43–53Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFBowden1970 (trợ giúp)
  68. Một bóng bán dẫn (hay tranzito) là một thiết bị điện tử được làm từ germani, silic hoặc đơn tinh thể bán dẫn khác đã được bổ sung chất phụ gia với một liều lượng được đo đếm rất chính xác, vào những phần được chọn trước của thiết bị.
  69. Vào năm 1947, Bardeen và Brattain đã đưa ra mô hình tranzito tiếp xúc điểm, có dạng rất giống một đi-ốt sợi tinh thể mèo, gặp phải vấn đề độ tin cậy vốn có. BJT là sản phẩm tiếp nối.
  70. Những người Mỹ là John Bardeen, Walter BrattainWilliam Shockley đã cùng nhận được Giải Nobel Vật lý năm 1956 cho phát minh ra tranzito.
  71. Cleary 1964, tr. 139–204Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFCleary1964 (trợ giúp)
  72. Các máy tính thế hệ thứ hai bao gồm CDC 1604 (1960), DEC PDP-1 (1960), IBM 7030 Stretch (1961), IBM 7090 (1959), IBM 1401 (1959), IBM 1620 (1959), Sperry Rand Athena (1957), Univac LARC (1960), và Western Electric 1ESS Switch (1965).
  73. Chuyển mạch 1ESS không thể quảng bá như 'máy tinhs' vì AT&T phải làm sao để phù hợp với sắc lệnh chống độc quyền, sắc lệnh này cũng đã tác động đến hệ điều hành UNIX.
  74. IBM_SMS 1960Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFIBM_SMS1960 (trợ giúp)
  75. Mayo & Newcomb 2008, tr. 96–117Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFMayoNewcomb2008 (trợ giúp); Jimbo Wales is quoted on p. 115.
  76. Kilby 2000Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFKilby2000 (trợ giúp)
  77. Mạch nguyên khối của Robert Noyce, Đăng ký phát minh US 2981877, "Semiconductor device-and-lead structure", trao vào ngày 25 tháng 4 năm 1961, chủ sở hữu Fairchild Semiconductor Corporation .
  78. Intel_4004 1971Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFIntel_40041971 (trợ giúp)
  79. Khuôn 4004 của Intel (1971) có diện tích 12 m m 2 {\displaystyle 12mm^{2}} , bao gồm 2300 tranzito; để so sánh, Pentium Pro là 306 m m 2 {\displaystyle 306mm^{2}} , bao gồm 5,5 triệu tranzito, theo Patterson & Hennessy 1998, tr. 27–39Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFPattersonHennessy1998 (trợ giúp)
  80. Trong lĩnh vực quốc phòng, các công trình đáng kể đã được thực hiện trong việc hiện thực máy tính hóa các phương trình như Kalman 1960, tr. 35–45Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFKalman1960 (trợ giúp)
  81. Eckhouse & Morris 1979, tr. 1–2Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFEckhouseMorris1979 (trợ giúp)
  82. "Nếu bạn đang chạy 10.000 máy, sẽ có một cái gì đó đi tong mỗi ngày." —Jeff Dean của Google, trích dẫn tron Shankland 2008Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFShankland2008 (trợ giúp).
  83. Kohonen 1980, tr. 1–368Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFKohonen1980 (trợ giúp)
  84. Lấy ví dụ, lập trình trên bộ nhớ tang trống yêu cầu lập trình viên phải biết được vị trí hiện tại của đầu đọc, khi trống quay.
  85. Smolin 2001, tr. 53–57Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFSmolin2001 (trợ giúp). Trang 220–226 là tham khảo chú giải và hướng dẫn đọc thêm.
  86. Burks, Goldstine & von Neumann 1947, tr. 1–464Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFBurksGoldstinevon_Neumann1947 (trợ giúp) in lại trong Datamation, tháng 9-10 1962. Chú ý rằng bàn luận/thiết kế sơ bộ là thuậ ngữ sau này dùng để chỉ phân tích/thiết kế hệ thống, và thậm chí về sau nữa, là kiến trúc hệ thống.
  87. IEEE_Annals 1979Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFIEEE_Annals1979 (trợ giúp) Xem trực tuyến tại IEEE Annals of the History of Computing here. DBLP tóm tắt Annals of the History of Computing theo từng năm, trước 1996.
  88. Siêu máy tính nhanh nhất trong tốp 500 được kỳ vọng là IBM Roadrunner, vượt qua Blue Gene/L vào ngày 25 tháng 5 năm 2008.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lịch_sử_phần_cứng_máy_tính http://www.csiro.au/science/ps4f.html http://www.fourmilab.ch/babbage/sketch.html http://www.idsia.ch/~juergen/schickard.html http://www.elo.utfsm.cl/~ipd481/Papers%20varios/ka... http://news.cnet.com/8301-10784_3-9955184-7.html?t... http://v3.espacenet.com/textdoc?DB=EPODOC&IDX=US26... http://v3.espacenet.com/textdoc?DB=EPODOC&IDX=US27... http://v3.espacenet.com/textdoc?DB=EPODOC&IDX=US29... http://groups-beta.google.com/group/net.misc/msg/0... http://www.hpl.hp.com/news/2008/apr-jun/memristor....